Chuyển đến nội dung chính

Ứng dụng mô hình SWAT và công nghệ GIS đánh giá lưu lượng dòng chảy trên lưu vực sông Đắk Bla

http://repository.vnu.edu.vn/handle/11126/4649


Title: Ứng dụng mô hình SWAT và công nghệ GIS đánh giá lưu lượng dòng chảy trên lưu vực sông Đắk Bla
Authors: Nguyễn, Thị Tịnh Ấu
Nguyễn, Duy Liêm
Nguyễn, Kim Lợi
Keywords: Lưu lượng dòng chảy;Lưu vực sông Đắk Bla;GIS;Mô hình SWAT
Issue Date: 2013
Publisher: Đại học Quốc gia Hà Nội
Citation: tr. 1‐13
Abstract: Nghiên cứu tài nguyên nước ởquy mô lưu vực được chấp nhận rộng rãi nhưphương pháp tiếp cận phù hợp đểquản lý, đánh giá và mô phỏng các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Cùng với sựphát triển của khoa học - kĩthuật, công nghệGIS hỗtrợcác mô hình thủy văn dựa trên cơ sởvật lý và phân bốkhông gian mô phỏng chính xác các quá trình thủy văn diễn ra trên lưu vực và phản ánh sát thực tếcác chức năng của hệthống lưu vực sông. Trong bối cảnh đó, nghiên cứu này được thực hiện nhằm mô phỏng dòng chảy trên lưu vực sông Đắk Bla thuộc phía bắc khu vực Tây Nguyên sửdụng Công cụ Đánh giá Đất và Nước (Soil and Water Assessment Tool - SWAT) tích hợp với công nghệGIS, qua đó tìm hiểu bản chất, quy luật của các quá trình thủy văn diễn ra trên lưu vực. Để đạt được mục tiêu trên, nghiên cứu tiến hành thu thập, biên tập cơsởdữliệu bao gồm địa hình, sửdụng đất, thổnhưỡng và sốliệu thời tiết theo định dạng chuẩn của SWAT trên nền phần mềm ArcGIS. Tiếp theo đó, thông qua phần mởrộng ArcSWAT chạy trên nền ArcGIS, mô hình SWAT thực hiện quá trình phân chia lưu vực thành các tiểu lưu vực, các đơn vịthủy văn, tích hợp các lớp dữliệu không gian và thiết lập cơsởdữliệu cho mô hình. Sau đó, các thông sốcủa mô hình được phân tích, sắp hạng độnhạy và hiệu chỉnh thông qua phần mềm SWAT - CUP với thuật toán SUFI - 2 nhằm mô phỏng tối ưu dòng chảy trên lưu vực. Thời gian hiệu chỉnh được thiết lập từnăm 2001 đến 2005, thời gian kiểm định từnăm 2006 đến 2011. Dựa trên các chỉsố thống kê, cho thấy kết quảmô phỏng dòng chảy tốt trong cảhai quá trình hiệu chỉnh và kiểm định mô hình với hệsốxác định R 2 và chỉsốNash - Sutcliffe đều trên 0,7 tại trạm Kon Tum. Kết quả này cho thấy nếu mô hình SWAT được hiệu chỉnh tốt sẽtrởthành công cụhỗtrợhữu ích cho quá trình quản lý tài nguyên nước trên lưu vực. Từkhóa:Lưu lượng dòng chảy, Lưu vực sôn
URI: http://repository.vnu.edu.vn/handle/11126/4649
Appears in Collections:Chuyên san Khoa học trái đất và Môi trường

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Xây dựng nền văn hóa trong kháng chiến chống Pháp (1945-1954)

Mời các bạn quan tâm tìm hiểu luận văn “Xây dựng nền văn hóa trong kháng chiến chống Pháp (1945-1954)” của tác giả Hoàng Thị Hồng Nga tại đường link http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/19976 Luận văn bao gồm các nội dung sau - Tái hiện lại những yếu tố bối cảnh quốc tế (ảnh hưởng từ Liên Xô, Trung Quốc) và trong nước (đời sống kháng chiến, đời sống văn hóa) tới quá trình xây dựng lý luận của nền văn hóa mới: văn hóa dân chủ nhân dân trong thời kỳ đất nước có chiến tranh.  - Phân tích và làm sáng rõ những thành tựu nổi bật của các ngành, các lĩnh vực của nền văn hóa mới trong kháng chiến như: tiếp tục xây dựng lý luận của nền văn hóa kháng chiến trên nền tảng cơ bản của Bản “Đề cương văn hóa Việt Nam” (1943) (2/9/1945 - 7/1948); từng bước phát triển lý luận văn hóa, phục vụ kháng chiến – kiến quốc (7/1948 - 1954); xây dựng thiết chế văn hóa trong các lĩnh vực. Từ đó, khẳng định được những đóng góp to lớn của Đảng, cũng như giới văn hóa, nghệ sĩ trong v...

Thác triển khai toán tử ngẫu nhiên trong không gian banach khả ly

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/36998 Keywords Xác suất, Thống kê toán học, Toán tử ngẫu nhiên, Không gian Banach Citation Trần, M. C. (2011). Thác triển khai toán tử ngẫu nhiên trong không gian banach khả ly. Luận án Tiến sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam Publisher Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Appears in Collections: HUS - Dissertations

Vấn đề kết hôn của phụ nữ Việt Nam với nam giới Đài Loan

Trong bối cảnh toàn cầu hóa và việc Việt Nam gia nhập WTO, chắc chắn quan hệ kinh tế -văn hóa giữa Việt Nam với các nước trên thế giới trong đó có khu vực Đông Bắc Á sẽ ngày một phát triển hơn. Cùng với sự gia tăng đầu tư trực tiếp,quan hệ buôn bán, trao đổi văn hóa,v.v.. số lượng người từ các nước thuộc khu vực Đông Bắc Á đến Việt Nam làm ăn cũng ngày một gia tăng, kéo theo sự gia tăng các cuộc hôn nhân giữa người Việt Nam với công dân của các quốc gia trong khu vực. Bài viết này đề cập cụ thể tới hôn nhân giữa phụ nữ Việt Nam và đàn ông Đài Loan. Về phía Đài Loan, vấn đề kết hôn giữa đàn ông Đài Loan với các cô gái Việt Nam đã được Văn phòng Cục lãnh sự Bộ ngoại giao Đài Loan thống kê sớm nhất vào năm 1994 với 530 người, và những số liệu từ năm 1997 trở về trước được thống kê đầy đủ hơn so với số liệu của Văn phòng Kinh tế - Văn hóa Đài Bắc ở thµnh phè Hồ Chí Minh. Trái lại, số liệu của Văn phòng kinh tế -Văn hóa Đài Bắc ở TP Hồ Chí Minh từ những năm 1998 lại đây lại có ...