Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 2, 2018

Những điều bạn chưa biết về sao băng

Sao băng là gì mà có khả năng tạo nên những trận mưa sao băng đình đám? Và sự thật về những ngôi sao băng có huyền bí như chúng ta tưởng… Sao băng là gì? Sao băng là một tia lửa thoáng hiện trên bầu trời. Sao băng là một tia lửa thoáng hiện trên bầu trời, trên thực tế nó không phải là một ngôi sao rơi khỏi bầu trời mà là một viên đá nhỏ của vũ trụ, xuyên qua khí quyển với vận tốc rất lớn, khoảng 100.000km/h. Lực ma sát của không khí lập tức làm nóng viên đá này, nó chói sáng lên và để lại một vệt sáng dài. Những viên đá này là những thiên thạch, chúng thường là những mảnh vụn của các sao chổi cũ, chúng cũng có thể là những mảnh kim loại đến từ các tiểu hành tinh bị phân tán sau khi va chạm. Những viên đá này cũng quay xung quanh mặt trời, nhưng thỉnh thoảng quỹ đạo của chúng bắt gặp quỹ đạo của trái đất và vì thế chúng bùng lên khi rơi vào khí quyển. Lý giải của các nhà thiên văn học nổi tiếng Mặc dù các câu chuyện truyền miệng thuộc nhiều nền văn hóa cho rằng s...

Gìn giữ văn hóa trong lễ hội chùa

Cứ mỗi độ Xuân về, nhiều người thường có thói quen đi lễ. Họ đi lễ không chỉ để cầu những điều may mắn đến cho bản thân, gia đình mà còn để du Xuân, vãn cảnh... Vì vậy, tục đi lễ đầu năm đã trở thành nét đẹp văn hóa trong mỗi con người, vừa là khởi đầu của một năm và trở thành yếu tố tâm linh gắn với văn hóa, tín ngưỡng của người Việt.   Theo các nhà nghiên cứu về văn hóa, đi lễ đầu năm từ lâu đã là nét văn hóa truyền thống của người dân Việt Nam với mong ước cầu an, may mắn, sức khỏe cho gia đình và bản thân trong năm mới. Tuy nhiên, nhiều năm gần đây, nét đẹp văn hóa này đã ngày càng "biến tướng" khi tại rất nhiều lễ hội diễn ra sự ẩu đả, tranh giành, giẫm đạp, thậm chí đã xảy ra đổ máu chỉ để cướp các vật phẩm tượng trưng cho sự may mắn. Những nơi thờ tự cần sự tôn nghiêm, thành kính bỗng chốc trở thành nơi ồn ào, làm mất đi cảnh trang nghiêm vốn có ở đây. Một số hoạt động tín ngưỡng dân gian trong các lễ hội biến thành hoạt động tranh cướp và người ta buộc p...

The structured controllability radius of linear delay systems

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/32832\ Title:  The structured controllability radius of linear delay systems Authors:  Do, Duc Thuan Keywords:  Linear delay systems Multi-valued linear operators Structured perturbations Controllability radius Issue Date:  2013 Publisher:  TAYLOR & FRANCIS LTD, 4 PARK SQUARE, MILTON PARK, ABINGDON OX14 4RN, OXON, ENGLAN Citation:  ISIKNOWLEDGE Abstract:  In this article, we shall deal with the problem of calculation of the controllability radius of a delay dynamical systems of the form x 0 (t)¼A0x(t)þA1x(t�h1)þ� � �þAkx(t�hk)þBu(t). By using multi-valued linear operators, we are able to derive computable formulas for the controllability radius of a controllable delay system in the case where the system’s coefficient matrices are subjected to structured perturbations. Some examples are provided to illustrate the obtained results Description:  INTERNATIONAL JOURNAL OF CONTROL Volume: 86...

Hoa Sen trong Phật giáo

  Truyền thuyết kể rằng khi đức Phật Thích Ca đản sinh, Ngài đi bảy bước và có bảy hoa Sen đỡ bàn chân Ngài. Chư Phật, chư Bồ tát thường được miêu tả ngồi hay đứng trên đài Sen tay cầm hoa Sen. Nói đến Phật giáo, người ta thường liên tưởng đến một loài hoa bình dị, thanh cao và thoát tục sống trong ao hồ: hoa Sen - một trong tám biểu tượng của Phật giáo. Kinh Diệu Pháp Liên Hoa lấy hoa Sen làm đề kinh. Hoa Sen được ví như cái âm thanh tịnh không ô nhiễm, đức hạnh, kết quả viên mãn. Đồng thời, hoa Sen còn được ví với quá trình tu tập, phát triển tâm thức. Đặc biệt, hoa Sen có tám đặc tính tuyệt diệu mà không loài hoa nào có được. Cây Sen mọc dưới bùn được ví cho cái tâm bị che lấp vì phiền não sinh tử. Cây vươn lên trong nước được ví cho quá trình tu tập, thanh tịnh hóa. Hoa nở bên trên mặt nước phô sức hương dưới ánh mặt trời được ví cho cái tâm đã giác ngộ viên mãn. Trong Kinh Phạm Võng miêu tả thế giới Liên hoa tạng như một đóa Sen bao gồm toàn bộ thế giới trong ...

Nguyên tố tự sinh

Có một số các nguyên tố trong Bảng hệ thống tuần hoàn tồn tại dưới dạng nguyên tố trong tự nhiên và được gọi là các nguyên tố tự sinh. Đó là các nguyên tố quen thuộc dùng để đúc tiền như đồng, bạc và vàng, cho đến các kim loại có hoạt tính khá mạnh như sắt, kẽm và cả nhôm. Các khoáng vật nguyên tố tự sinh tồn tại dưới dạng không liên kết, với cấu trúc khoáng vật rõ ràng. Lớp nguyên tố tự sinh bao gồm các nguyên tố kim loại và các liên kim loại (intermetallic), các nguyên tố bán kim và phi kim.  Một số tác giả còn xếp các hợp kim tự nhiên, các hợp chất phosphur, silicur và carbur vào lớp khoáng vật này.   Title:  Nguyên tố tự sinh Authors:  Nguyễn, Ngọc Khôi Keywords:  Đặc điểm chung Nguồn gốc và phân bố Các nguyên tố tự sinh ở Việt Nam Issue Date:  2017 Publisher:  H. : ĐHQGHN Abstract:  Có một số các nguyên tố trong Bảng hệ thống tuần hoàn tồn tại dưới dạng nguyên tố trong tự nhiên và được gọi là các nguyên tố tự sinh. Đ...

Từ phạm trù "nhân" của Nho giáo đến phạm trù "nhân" trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh

  Bài viết: Từ phạm trù "nhân" của Nho giáo đến phạm trù "nhân" trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Tác giả: Phan Mạnh Toàn http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/19559 Tóm tắt: Bài viết phân tích “Nhân”của Nho giáo và “Nhân” trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh. Theo tác giả, trong Nho giáo Trung Quốc sơ kỳ, nhân được hiểu là yêu thương con người, là đạo làm người mà cốt lõi là trung - thứ, là một phẩm chất của người quân tử. Trong Nho giáo Việt Nam, ngoài những nội dung trên, nhân còn là yêu nước, thương dân; là khoan dung độ lượng, là yêu chuộng hòa bình. Quan niệmcủa Hồ Chí Minh về nhân không hoàn toàn giống quan niệm của Nho giáo về nhân. Đối với Hồ Chí Minh, nhân còn là tình yêu thương đối với Tổ quốc, đồng bào, nhân loại cần lao, là sự đấu tranh xóa bỏ áp bức và bất công, giải phóng con người Ở Việt Nam, tình thương và lòng nhân ái của nhân dân ta trước hết là sản phẩm tất yếu của lịch sử xã hội Việt Nam, được nảy sinh từ thực tiễn đấu t...

Những nhận thức về Pantun Melayu từ bình diện ngôn ngữ học

Title: Những nhận thức về Pantun Melayu từ bình diện ngôn ngữ học Authors:  Trần, Thúy Anh Keywords:  Ngôn ngữ học Pantun Melayu Issue Date:  2002 Publisher:  Đại học Quốc gia Hà Nội Description:  tr. 270-280 Hội nghị khoa học nữ lần thứ 7, Hà Nội, 2002 URI:  http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/25605 Appears in Collections: Kỷ yếu Hội nghị - Hội thảo (LIC)

Ảnh hưởng của phương Tây đối với văn hóa Nhật Bản thời Minh Trị - Kinh nghiệm cho Việt Nam

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/54517 Luận án sẽ là công trình duy nhất nghiên cứu về “Ảnh hưởng của phương Tây đối  với văn hóa Nhật Bản thời Minh Trị - Kinh nghiệm cho Việt Nam” một cách hệ thống, bài  bản. Luận án là tập tài liệu chuyên đề tham khảo hữu ích dành cho sinh viên, học viên cao học và những độc giả quan tâm đến lĩnh vực văn hóa, lịch sử Nhật Bản. Thông qua luận án, các bài học kinh nghiệm rút ra từ trường hợp Nhật Bản: cải cách giáo dục, tinh thần giác ngộ và tự tin dân tộc, sử dụng đội ngũ trí thức, tiếp thu và bảo tồn văn hóa dân tộc.v.v... sẽ là thông tin hữu ích, cần thiết cho Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay. Title:  Ảnh hưởng của phương Tây đối với văn hóa Nhật Bản thời Minh Trị - Kinh nghiệm cho Việt Nam Authors:  Nguyễn Thu Hằng Keywords:  Phương Tây Nhật Bản Issue Date:  2017 Publisher:  H.:ĐH KHXV & NV Description:  208 tr. URI:  http://repository.vnu.edu.vn/...